Những ngày vừa qua, thông tin TPHCM còn 102 phường xã sau khi sáp nhập đã trở thành tâm điểm chú ý của nhiều người dân và giới chuyên môn. Đây chắc chắn là nỗ lực đáng trân trọng để tinh gọn bộ máy hành chính, giúp đô thị hiện đại ngày càng phát triển hơn. Vậy, chi tiết về việc TPHCM còn 102 phường xã sau khi sáp nhập như thế nào? Hãy cùng Tường Phát Land tìm hiểu trong bài viết này nhé!
1. Bước đi tái cấu trúc mạnh mẽ khiến TPHCM còn 102 phường xã sau khi sáp nhập

Trong kỳ họp chuyên đề của Hội đồng Nhân dân TP.HCM vào ngày 18/4/2025 vừa qua, những nội dung quan trọng liên quan đến vấn đề tinh gọn hoá bộ máy đã được thảo luận. Trong đó, phương án sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp phường, xã là chủ đề sôi nổi nhất. Kết quả của kỳ họp là Hội đồng Nhân dân TP.HCM đã đồng thuận việc sáp nhập 3 tỉnh Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu và TP.HCM thành đơn vị hành chính mới.
Đơn vị này vẫn giữ tên là TP.HCM và là nơi đặt trung tâm hành chính – chính trị. Bên cạnh đó, TPHCM còn 102 phường xã sau khi sáp nhập thay vì 273 đơn vị như trước, tương đương với có hơn 62% đơn vị hiện hữu được rút gọn. Thông số cụ thể về các phường xã như sau:
- 62 đơn vị có quy mô dân số dưới 100.000 người dân.
- 23 đơn vị có quy mô dân số từ 100.000 – 150.000 người dân.
- 17 đơn vị có quy mô dân số từ 150.000 – 200.000 người dân.
TPHCM còn 102 phường xã sau khi sáp nhập là một cột mốc cực kỳ quan trọng, có tác động đến việc cơ cấu lại bộ máy quản lý hành chính khu vực và nhiều cải cách khác. Vậy, đâu là lý do của phương án thay đổi này? Hãy cùng Tường Phát Land tìm hiểu chi tiết hơn ở những phần tiếp theo!
2. TPHCM còn 102 phường xã sau khi sáp nhập với tên gọi như thế nào?

Tường Phát Land đã cập nhật thông tin tên gọi mới các đơn vị của TPHCM còn 102 phường xã sau khi sáp nhập như sau:
- Quận 1: Sài Gòn, Tân Định, Bến Thành, Cầu Ông Lãnh.
- Quận 3: Bàn Cờ, Xuân Hòa, Nhiêu Lộc.
- Quận 4: Vĩnh Hội, Khánh Hội, Xóm Chiếu.
- Quận 5: Chợ Quán, An Đông, Chợ Lớn.
- Quận 6: Bình Tiên, Bình Tây, Bình Phú, Phú Lâm, Phú Định.
- Quận 7: Tân Mỹ, Tân Hưng, Tân Thuận, Phú Thuận.
- Quận 8: Chánh Hưng, Bình Đông, Phú Định.
- Quận 10: Vườn Lài, Diên Hồng, Hòa Hưng.
- Quận 11: Hòa Bình, Phú Thọ, Bình Thới, Minh Phụng.
- Quận 12: Đông Hưng Thuận, Trung Mỹ Tây, Tân Thới Hiệp, Thới An, An Phú Đông.
- Quận Bình Thạnh: Gia Định, Bình Thạnh, Bình Lợi Trung, Thạnh Mỹ Tây, Bình Quới.
- Quận Phú Nhuận: Đức Nhuận, Cầu Kiệu, Phú Nhuận.
- Quận Bình Tân: Bình Tân, Bình Hưng Hòa, Bình Trị Đông, An Lạc, Tân Tạo.
- Quận Gò Vấp: Hạnh Thông, An Nhơn, Gò Vấp, Thông Tây Hội, An Hội Tây, An Hội Đông.
- Quận Tân Bình: Tân Sơn Hòa, Tân Sơn Nhất, Tân Hòa, Bảy Hiền, Tân Bình, Tân Sơn.
- Quận Tân Phú: Tây Thạnh, Tân Sơn Nhì, Phú Thọ Hòa, Phú Thạnh, Tân Phú.
- Thành phố Thủ Đức: Hiệp Bình, Tam Bình, Thủ Đức, Linh Xuân, Long Bình, Tăng Nhơn Phú, Phước Long, Long Phước, Long Trường, An Khánh, Bình Trưng, Cát Lái.
- Huyện Hóc Môn: Xã Hóc Môn, Xã Bà Điểm, Xã Xuân Thới Sơn, Xã Đông Thạnh.
- Huyện Cần Giờ: Xã Bình Khánh, Xã An Thới Đông, Xã Cần Giờ, Xã Long Hòa.
- Huyện Củ Chi: Xã An Nhơn Tây, Xã Thái Mỹ, Xã Nhuận Đức, Xã Tân An Hội, Xã Củ Chi, Xã Phú Hòa Đông, Xã Bình Mỹ.
- Huyện Bình Chánh: Xã Vĩnh Lộc, Xã Tân Vĩnh Lộc, Xã Bình Lợi, Xã Tân Nhựt, Xã Bình Chánh, Xã Hưng Long, Xã Bình Hưng.
- Huyện Nhà Bè: Xã Nhà Bè, Xã Hiệp Phước.
Xem thêm: Hình ảnh lễ khởi công cầu đi bộ vượt sông Sài Gòn 1000 tỷ
3. Mục tiêu của việc sáp nhập Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu và TP.HCM

Việc TPHCM còn 102 phường xã sau khi sáp nhập có mục tiêu đơn giản nhất là giúp bộ máy hành chính được tin gọn hơn. Bên cạnh đó, phương án này còn thể hiện chiến lược tái cấu trúc không gian phát triển của thành phố trong khoảng thời gian dài trong tương lai. Từ đó, Tường Phát Land đưa ra một số dự đoán rằng, việc giải tỏa và quy hoạch đất công có thể sẽ được đầu tư mạnh tay hơn, tạo cơ hội lớn cho những nhà đầu tư dài hạn.
Tiến sĩ Đoàn Anh Tú của Đại học Khánh Hòa đã cho biết rằng, kinh tế của TP.HCM trong những năm gần đây đang có dấu hiệu chững lại và chưa tìm ra được động lực phát triển mới. Trong khi đó, vùng đất này vốn được mệnh danh là địa điểm đầu tàu, là trung tâm kinh tế sôi động bậc nhất cả nước. Nếu tình hình cứ kéo dài thì sẽ dẫn đến nhiều hệ luỵ khó lường.
Chính vì vậy, quyết định sáp nhập 3 tỉnh thành này là một quyết định táo bạo và đầy tính chiến lược. Chúng ta có thể tin tưởng rằng TP.HCM sẽ có cấu trúc đô thị mới, những ngành công nghệ cao, tài chính, kinh tế xanh và kinh tế số sẽ ngày càng phát triển hơn. Ông Tú cũng cho rằng, TPHCM còn 102 phường xã sau khi sáp nhập chính là một bước đi quan trọng để hiện thực hóa kỳ vọng này.
Tại một góc nhìn khác, Tiến sĩ Trần Du Lịch đã nhấn mạnh: “Nếu mở rộng TPHCM theo hướng đó thì thành phố sẽ trở thành một siêu đô thị mà tầm cỡ của nó vượt ra ngoài Đông Nam Á. TPHCM sẽ không chỉ là trung tâm công nghiệp hay tài chính trong nước, mà là cửa ngõ giao thương quốc tế, trung tâm logistic, trung tâm cảng trung chuyển của cả khu vực”.
Tóm lại, xét từ góc nhìn chuyên gia đến tình hình thực tế, phương án TPHCM còn 102 phường xã sau khi sáp nhập sẽ mở ra một chương mới cho thành phố mang tên Bác, giúp thành phố vươn mình ra quốc tế gần hơn và nhanh hơn.

Như vậy, việc TPHCM còn 102 phường xã sau khi sáp nhập chính là bước chuyển mình ấn tượng trong năm 2025. Đây không chỉ là tiền đề cho một mô hình quản trị hiệu quả mà còn là nền tảng để thành phố bứt phá hơn trong tương lai. Hãy theo dõi Tường Phát Land để tiếp tục theo dõi thông tin TPHCM còn 102 phường xã sau khi sáp nhập cùng nhiều thông tin bất động sản mới nhất nhé!
Thông tin liên hệ Tường Phát LAND:
Hotline: 0909.61.45.69
Website: https://tuongphatland.com/